Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN tại Trung tâm Tài nguyên thực vật

TTTên nhiệm vụ KHCNTên cá nhân chủ trìThời gian thực hiện
 (BĐ/KT)
Ghi chú
IChương trình KH&CN cấp Nhà nước
1Đánh giá tiềm năng di truyền của một số giống lúa địa phương ở Việt NamThS. Lê Thị Thu Trang2011-2015
2Khai thác và phát triển các nguồn gen lúa đặc sản Tan nương, Khẩu mang, Khẩu ký, Khẩu nậm pua phục vụ các tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamTS. Trần Danh Sửu2011-2015
3Khai thác và phát triển hai nguồn gen lúa tẻ đặc sản dự thơm Thái Bình và di hương Hải PhòngTS. Trần Thị Thu Hoài2013-2016
4Xây dựng tiêu bản ADN (DNA barcode) cho các giống cây trồng đặc hữu có giá trị kinh tế của Việt NamTS. Nguyễn Thị Lan Hoa2013-2016
5Khai thác phát triển nguồn gen lúa đặc sản Bát (Bạt Ngoạt) Hà Tĩnh, Khẩu cẩm xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An.TS. Hoàng Thị Huệ2014-2017
6Khai thác phát triển nguồn gen lúa nếp địa phương chất lượng cao (Nếp tan nhe, Khẩu nua nương) phục vụ sản xuất hàng hóa tại miền núi phía BắcTS.Vũ Linh Chi2016-2020
7Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen rau địa phương họ Bầu bí và Hoa thập tự ở miền Bắc Việt NamPGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa2016-2020
8Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây nông – lâm nghiệp và cây thuốc tại lưu vực thủy điện Lai ChâuTS. Vũ Đăng Toàn2017-2021
9Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quỹ gen quốc giaKSC. Nguyễn Tiến Hưng2017-2021
10Xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn gen và mã vạch AND (DNA BARCODE) cho các loài cây có múi (Bưởi, Cam và Quýt) Bản địa/ Địa phương của Việt NamThS. Lê Thị Thu Trang2018-2020
11Xây dựng cơ sở dữ liệu các gene liên quan đến tính trạng chất lượng dinh dưỡng ở Ngô Việt NamTS. Trần Thị Thu Hoài2018-2020
12Nghiên cứu đa dạng di truyền, khả năng chịu hạn và kháng bệnh héo rũ Panama (Fusarium wilt)của chuối hoang dại ở Việt Nam (NAFOSTED)TS. Vũ Đăng Toàn2018-2021
13Khai thác và phát triển giống dong riềng đỏ Nguyên Bình và dong giềng đỏ Na Rì có giá trị kinh tế cao cho một số tỉnh phía Bắc nước ta.Th.S. Lê Thị Loan2019-2022
14Sản xuất thử nghiệm giống lúa màu đặc sản Bát (Cu Đỏ) và Khẩu Cẩm xẳng tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ.TS. Hoàng Thị Huệ2019-2022
15Nghiên cứu khai thác và phát triển hai giống bí đỏ Mộc Châu và Quỳnh Lưu cho một số tỉnh phía BắcThS. Nguyễn Thị Tâm Phúc2019-2023
16Đánh giá tiềm năng di truyền và phát triển nguồn gen khoai lang ở Việt NamThS. Vũ Văn Tùng2020-2024
17Khai thác, phát triển nguồn gen lạc Chay và lạc Chay trắng tại vùng trung du, miền núi phía Bắc.ThS. Nguyễn Hữu Hải2020-2024
18Khai thác, phát triển nguồn gen lúa gạo màu: Tả Cù Hồng (Lai Châu), Chằm Dạo (Sơn La) và Tẻ đỏ Hà Nhì (Điện Biên)TS. Hoàng Lan Hương2020-2024
19Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền và phát triển bền vững nguồn gen sắn địa phương Việt NamThS. Đàm Thị Thu Hà2021-2025
20Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen bưởi đỏ Ngọt, đỏ Bánh men và đỏ Lũm (Citrus grandis L.) theo hướng sản xuất hàng hóaTS. Dương Thị Hồng Mai2021-2025
21Nghiên cứu khai thác, phát triển nguồn gen mướp đắng rừng Mắc kháy khau của tỉnh Bắc Kạn và mướp đắng Đia của tỉnh Nghệ AnThS. Đới Hồng Hạnh2023-2025
22Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen lúa đặc sản (Nếp Bản Luốc, Khẩu Mường Lò và Khẩu Tan Đón) theo hướng sản xuất hàng hóa tại một số tinh miền núi phía Bắc.PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa2023-2025
IIINhiệm vụ HTQT
1Xác định kiểu gen, biểu hiện gen &  tương tác với môi trường của các gen liên quan đến tổng hợp & tích lũy Anthocyanin để hỗ trợ công tác chọn giống hiệu quả & sản xuất bền vững lúa gạo màu giá trị cao cho Việt Nam & ÚcTS. Phạm Hùng Cương2020-2023
2Khảo sát thực vật ở Tây Nguyên và miền núi phía Bắc Việt Nam: Thu thập nguồn gen: Malus doumeriTS. Trần Thị Thu Hoài2021-2024
3Khảo sát thực vật để thu thập chi Citrus tại Việt NamTS. Trần Thị Thu Hoài2023-2025
4Sáng kiến Rau Đông Nam Á và Đài LoanThS. Đỗ Mạnh Thụ2023-2024
5Mô tả và đánh giá tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực và nông nghiệpTS. Trần Thị Thu Hoài2024-2026
IVĐề tài cấp Bộ
1Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen thực vật nông nghiệpTS. Vũ Linh ChiHàng năm
2Dự án phát triển ngân hàng gen cây trồng Quốc GiaTS. Phạm Hùng Cương2011-2020
3Nghiên cứu, tuyển chọn và phát triển giống gừng, nghệ năng suất cao, chất lượng tốt cho các tỉnh phía BắcPGS,TS. Lê Khả Tường2012-2016
4Rà soát, lập, thẩm định, cập nhật Danh mục nguồn gen giống cây trồng nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.TS. Nguyễn Khắc Quỳnh2020-2021
5Nghiên cứu tạo dòng đậu xanh năng suất cao cho các tỉnh phía BắcThS. Trần Quang Hải2020-2022
6Nghiên cứu thăm dò khả năng kháng bệnh héo vàng Fusarium oxysporum (FOC) của mốt số dòng/giống chuối trong sản xuấtThS. Phí Đình Nam2021-2023
7Nghiên cứu tương quan trên toàn hệ gen (GWAS) đối với tính trạng liên quan đến hàm lượng một số hợp chất chống oxy hóa trên tập đoàn lúa màu Việt NamThS. Đới Hồng Hạnh2022-2024
8Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất chất lượng của các nguồn gen cà chuaThS Nguyễn Thị Doan2023-2024
9Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch ADN (DNA barcode) của nguồn gen lúa địa phương/bản địa của Việt NamTS. Lê Thị Thu Trang2023-2026
VĐề tài hợp tác với địa phương
1Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Trám, Mít bản địa tại khu di tích lịch sử Cổ Loa, Huyện Đông AnhTS. Phạm Hùng Cương2017-2019
2Nghiên cứu phát triển nguồn gen loài Gừng đen (Distichochlamys citrea) tại vùng đồi núi ở Hà NộiThS.Phạm Thị Kim Hạnh2018-2021
3Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen bưởi Tam Vân và quýt Tích Giang trên địa bàn Hà NộiTS. Lê Khả Tường2019-2021
4Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng, chế biến bột cây dong riềng chất lượng cao và xây dựng thương hiệu miến dong Bình Lư, huyện Tam Đường.TS. Hoàng Thị Nga2019-2022
5Nghiên cứu bảo tồn và khai thác nguồn gen mít Dai vàng (Artocarpus heterophyllus Lam) phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng tỉnh Thái BìnhThS. Đặng Thị Trang2022-2024
6Phục tráng, phát triển nguồn gen giống lúa tẻ Mèo Bắc Dào San phục vụ sản xuất hàng hóa tại Phong Thổ, tỉnh Lai ChâuThS. Nguyễn Thị Hoa2022-2025
7Nghiên cứu, bảo tồn, phục tráng giống quýt Đậu Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú ThọThS. Đoàn Minh Diệp2022-2025
8Nghiên cứu bảo tồn và khai thác nguồn gen đặc sản hành tía Thái Thụy, Thái BìnhThS. Đỗ Hà Thu2023-2025
9Phục tráng và phát triển giống ổi Bo Thái BìnhThS. Nguyễn Kim Chi2023-2026
10Nghiên cứu quy trình và phát triển sản xuất hữu cơ cây sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius), phù hợp với điều kiện sinh thái Thái BìnhThS. Nguyễn Như Thanh2024-2026

Đới Hồng Hạnh

Admin trang web Trung tâm Tài nguyên thực vật phiên bản Wordpress

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.