STT | Tên nhiệm vụ | Phân cấp quản lý | Chủ nhiệm nhiệm vụ | Thời gian thực hiện |
1 | Đánh giá tiềm năng di truyền của một số giống lúa địa phương ở Việt Nam | Quốc gia | ThS. Lê Thị Thu Trang | 2011-2015 |
2 | Khai thác và phát triển các nguồn gen lúa đặc sản Tan nương, Khẩu mang, Khẩu ký, Khẩu nậm pua phục vụ các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam | Quốc gia | TS. Trần Danh Sửu | 2011-2015 |
3 | Khai thác và phát triển hai nguồn gen lúa tẻ đặc sản dự thơm Thái Bình và di hương Hải Phòng | Quốc gia | TS. Trần Thị Thu Hoài | 2013-2016 |
4 | Xây dựng tiêu bản ADN (DNA barcode) cho các giống cây trồng đặc hữu có giá trị kinh tế của Việt Nam | Quốc gia | TS. Nguyễn Thị Lan Hoa | 2013-2016 |
5 | Khai thác phát triển nguồn gen lúa đặc sản Bát (Bạt Ngoạt) Hà Tĩnh, Khẩu cẩm xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An. | Quốc gia | TS. Hoàng Thị Huệ | 2014-2017 |
6 | Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen rau địa phương họ Bầu bí và Hoa thập tự ở miền Bắc Việt Nam | Quốc gia | PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa | 2016-2020 |
7 | Khai thác phát triển nguồn gen lúa nếp địa phương chất lượng cao (Nếp tan nhe, Khẩu nua nương) phục vụ sản xuất hàng hóa tại miền núi phía Bắc | Quốc gia | TS.Vũ Linh Chi | 2016-2020 |
8 | Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây nông – lâm nghiệp và cây thuốc tại lưu vực thủy điện Lai Châu | Quốc gia | TS. Vũ Đăng Toàn | 2017-2021 |
9 | Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quỹ gen quốc gia | Quốc gia | KSC. Nguyễn Tiến Hưng | 2017-2021 |
10 | Xây dựng cơ sở dữ liệu các gene liên quan đến tính trạng chất lượng dinh dưỡng ở Ngô Việt Nam | Quốc gia | TS. Trần Thị Thu Hoài | 2018-2020 |
11 | Xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn gen và mã vạch ADN (DNA barcode) cho các loài cây có múi (bưởi, cam và quýt) bản địa/địa phương của Việt Nam | Quốc gia | ThS. Lê Thị Thu Trang | 2018-2020 |
12 | Nghiên cứu đa dạng di truyền, khả năng chịu hạn và kháng bệnh héo rũ Panama (Fusarium wilt)của chuối hoang dại ở Việt Nam | Quốc gia | TS. Vũ Đăng Toàn | 2018-2021 |
13 | Khai thác và phát triển giống dong riềng đỏ Nguyên Bình và dong giềng đỏ Na Rì có giá trị kinh tế cao cho một số tỉnh phía Bắc nước ta. | Quốc gia | Th.S. Lê Thị Loan | 2019-2022 |
14 | Sản xuất thử nghiệm giống lúa màu đặc sản Bát (Cu Đỏ) và Khẩu Cẩm xẳng tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ. | Quốc gia | TS. Hoàng Thị Huệ | 2019-2022 |
15 | Nghiên cứu khai thác và phát triển hai giống bí đỏ Mộc Châu và Quỳnh Lưu cho một số tỉnh phía Bắc | Quốc gia | ThS. Nguyễn Thị Tâm Phúc | 2019-2023 |
16 | Đánh giá tiềm năng di truyền và phát triển nguồn gen khoai lang ở Việt Nam | Quốc gia | ThS. Vũ Văn Tùng | 2020-2024 |
17 | Khai thác, phát triển nguồn gen lạc Chay và lạc Chay trắng tại vùng trung du, miền núi phía Bắc. | Quốc gia | ThS. Nguyễn Hữu Hải | 2020-2024 |
18 | Khai thác, phát triển nguồn gen lúa gạo màu: Tả Cù Hồng (Lai Châu), Chằm Dạo (Sơn La) và Tẻ đỏ Hà Nhì (Điện Biên) | Quốc gia | TS. Hoàng Lan Hương | 2020-2024 |
19 | Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền và phát triển bền vững nguồn gen sắn địa phương Việt Nam | Quốc gia | ThS. Đàm Thị Thu Hà | 2021-2025 |
20 | Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen bưởi đỏ Ngọt, đỏ Bánh men và đỏ Lũm (Citrus grandis L.) theo hướng sản xuất hàng hóa | Quốc gia | TS. Dương Thị Hồng Mai | 2021-2025 |
21 | Nghiên cứu khai thác, phát triển nguồn gen mướp đắng rừng Mắc kháy khau của tỉnh Bắc Kạn và mướp đắng Đia của tỉnh Nghệ An | Quốc gia | ThS. Đới Hồng Hạnh | 2023-2025 |
22 | Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen lúa đặc sản (Nếp Bản Luốc, Khẩu Mường Lò và Khẩu Tan Đón) theo hướng sản xuất hàng hóa tại một số tinh miền núi phía Bắc. | Quốc gia | PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa | 2023-2025 |